Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây
4. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây
a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
c. Ba năm được chuyến một sai
Áo ngắn đi mượn áo dài đi thuê
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Bài làm:
- Cặp từ trái nghĩa: tấm lành – tấm rách
- Cặp từ trái nghĩa: giàu – nghèo
- Cặp từ trái nghĩa: ngắn – dài
- Cặp từ trái nghĩa: đêm – ngày, sáng – tối
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tìm hiểu về món bánh trôi và cách làm bánh trôi để giới thiệu
- Bài thơ ( bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Các bạn trong nhóm cùng nhau xây dựng đoạn văn với nội dung: Điều em mong muốn về gia đình của mình.
- Từ hoàn cảnh sáng tác bài Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh
- Sau khi xác định được những yêu cầu trên, việc tiếp theo là gì? ( sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)
- Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng: nam, quốc, sơn, hà, nam, đế, cư
- Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập
- Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
- Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 12: Rằm tháng giêng