Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
(3) Đồn rằng quan tướng có danh
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng: Ấy mới tài
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
(4) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật…
Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
Bài làm:
- Chức năng ngữ pháp: làm bổ ngữ cho động từ hoặc cụm động từ đứng trước nó
- Từ “ấy” chỉ việc cưỡi ngựa một mình, không phải nhờ vả ai
- Từ “thế” chỉ câu nói của mẹ Thành, yêu cầu hai anh em phải chia đồ chơi
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cản vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện mỗi bài.
- Giả sử em muốn viết thư cho 1 người bạn nước ngoài để giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em, em sẽ phải thực hiện những gì ?
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả lời câu hỏi : Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
- Qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập đến những nội dung nào về quyền của trẻ em
- Đọc nội dung trong bảng và thực hiện yêu cầu ở dưới: Xác định vai trò của ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
- Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
- Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho thích hợp
- Soạn văn 7 VNEN bài 7: Bánh trôi nước