Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
3. Tìm hiểu về từ đồng âm
a. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
(1) Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
(3) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì đến nhau không?
c. Căn cứ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên?
d. các từ lồng trong ba câu trên được coi là những từ đồng âm. Theo em thế nào là từ đồng âm?
Bài làm:
a. Giải thích nghĩa của:
- Lồng (1):
- Lồng (Trăng lồng cổ thụ ): ánh trăng soi vào bóng cây cô thụ lồng vào tán cây.
- Lồng( lồng hoa) : bóng tán cây được trăng chiếu vào in hình xuống mặt đất thành những bông hoa tuyệt đẹp.
- Lồng (2): Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá. Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,...
- Lồng (3): Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. Ý muốn nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo
b. Nghĩa của các từ lồng trên có không liên quan gì đến nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c, Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
- Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
- Soạn văn 7 VNEN bài 16: Ôn tập
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì?
- Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta...
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Sắp xếp lại bảng các từ láy, từ ghép dưới đây cho đúng
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả