Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
4. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
( Văn bản trang 77 sách vnen ngữ văn 7 tập 1)
a. Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
b. Tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào?
Bài làm:
a.Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối !
- Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ , không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa .
- Trăng, cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân .
- Có một người đang ngồi ngắm bức tranh , nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
- Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu .
Những yếu tố suy ngẫm :
- Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
- Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
b. Cách triển khai ý:
Mở bài: Trích dẫn đoạn thơ cần nêu cảm nghĩ
Thân bài:
- Cảm xúc , suy nghĩ của người viết về thời gian, không gian và âm thanh của tiếng suối
- Cảm nhận về vẻ đẹp trữ tình của trăng, cây , hoa
- Cảm nhận về tấm lòng vì dân vì nước của người thi sĩ - chiến sĩ của cách mạng
Kết bài: Ấn tượng chung về nghệ thuật , nội dung của tác giả
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ trái nghĩa với những từ in nghiêng trong các cụm từ sau
- Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến thứ quà nào? Chia sẻ một vài hiểu biết của em về thứ quà đó
- Soạn văn 7 VNEN bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lí Bạch với quê hương
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:
- Cho biết các quan hệ từ (in đậm) trong các câu dưới đây dùng đúng hay sai:
- Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
- Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi: