Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
b. Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
(1) Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng.
(2) Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Bài làm:
(1) Thiếu QHT.
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng ở xã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng (thêm từ "ở")
(2) Thừa QHT
Sửa: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái (bỏ từ "qua" đầu câu)
(3) Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.
Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng (bỏ "để" thay bằng "vì")
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 4: Những câu hát than thân, châm biếm
- Soạn văn 7 VNEN bài 6: Qua đèo ngang
- Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
- Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
- Đọc câu thơ sau và cho biết câu thơ nói đến nội dung cảm xúc gì: Nguyệt thị cố hương mình
- Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Kể vắn tắt các truyện ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ nguồn gốc của các thành ngữ sau:
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Chọn từ láy đúng trong mỗi câu
- Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
- Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả lời câu hỏi : Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?