Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
2. Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
Bài làm:
Ý kiến không chính xác là a, e, i, k.
Giải thích:
- Đã là thơ thì không chỉ có phương thức biểu cảm mà còn có các phương thức khác như tự sự, miêu tả.
- Thơ trữ tình không chỉ dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc mà còn sử dụng lối nói gián tiếp để thể hiện tình cả (ví dụ: bài Qua đèo Ngang).
- Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay hệ thống nhân vật đa dạng là nhận xét chưa chính xác, đó là yêu cầu đối với truyện thơ.
- Trong thơ trữ tình không yêu cầu bắt buộc phải có lập luận chặt chẽ, tuy nhiên nếu bài thơ có lập luận chặt chẽ sẽ tăng tính thuyết phục cao.
Xem thêm bài viết khác
- Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
- Trong câu chuyện sau đây, có mấy từ là? Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là?
- Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu bằng các quan hệ từ thích hợp.
- Từ hoàn cảnh sáng tác bài Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Sưu tầm một bài viết về những chiến công vẻ vang
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh