Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
4. Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
Bài làm:
Sơ đồ: TỪ PHỨC
VD:
- Từ ghép chính phụ: cá mè, cá trắm, cá cảnh, xe đạp, xe máy, xe ôtô, con hươu, con nai...
- Từ ghép đẳng lập: nắng mưa, nhà cửa, quần áo,
- Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xa xa, vàng vàng, trăng trắng, đo đỏ...
- Từ láy phụ âm đầu: dễ dàng, dịu dàng, trắng trẻo, hồng hào...
- Từ láy vần: um tùm, lanh chanh, lòa xòa, luẩn quẩn...
Sơ đồ:ĐẠI TỪ
VD:
- Đại từ trỏ người, vật: tôi, chúng tôi, nó, mày...
- Đại từ trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu...
- Đại từ trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế...
- Đại từ hỏi về người, sự vật: ai, gì...
- Đại từ hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy...
- Đại từ hỏi về hoạt động tính chất: sao, ra sao, thế nào...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xếp nhưng câu dưới đây vào các ô cho phù hợp:
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài đã học và giải nghĩa các thành ngữ ấy
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .
- (1) Có thể thêm, thay hay bớt một vài từ trong cụm từ lên gác xuống ghềnh được hay không? (2) Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó
- Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
- Khổ thơ sau nói về nội dung cảm xúc gì?
- Giả sử em muốn viết thư cho 1 người bạn nước ngoài để giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em, em sẽ phải thực hiện những gì ?
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- Sưu tầm một đoạn thơ/ đoạn văn viết về mùa xuân. Ghi lại những suy nghĩ và cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ/ đoạn văn đó.