Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em
A. Hoạt động khởi động
1. Các nhóm cử đại diện hát hoặc ngâm một vài câu hát miêu tả về vẻ đẹp của mùa xuân
2. Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em
Bài làm:
1. Tham khảo:
Thơ :
Mùa xuân con én đưa thoi
Thiền quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
2. Đặc điểm:
- Thời tiết : ấm áp , có mưa phùn
- Sinh hoạt : rộn rã , tấp nập
- Cảnh vật : lộng lẫy , đa sắc màu
- Ấn tượng của em : những lễ hội với nhiều trò chơi hay và độc đáo, được lì xì, gói bánh trưng, xem pháo hoa,...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu bố cục cảu truyện Cuộc chia tay của những con búp bê theo ba phần mở bài, thân bài, kết bài
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau
- Sưu tầm một số bài thơ thể hiện tình cảm bà cháu
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai?
- Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
- Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng
- Cách dùng các cụm từ " mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội", " cái mùa xuân thần thánh của tôi" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) thể hiện rõ nhất cảm xúc gì của nhà văn?
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
- Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng ( chữ) trong mỗi câu thơ, số câu của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ ( bằng phiên âm)