Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
2. Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Bài làm:
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần xác định trước tiên ( về nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng) khi tạo lập một văn bản?
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Từ ấn tượng về một thắng cảnh hoặc một đặc sản của một vùng đất, em hãy thể hiện tính cảm của mình về vùng đất ấy qua một bài văn ngắn.
- Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
- Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả
- Trong câu chuyện sau đây, có mấy từ là? Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là?
- Bài thơ ( bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?