Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
e. Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Bài làm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn(đồng nghĩa tuyệt đối):là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau,được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối,đồng nghĩa khác sắc thái):là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm(biểu thị cảm xúc,thái độ)hoặc cách thức hành động.Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghĩa sau đây:
- Bài thơ ( bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
- Ghi lại những từ láy được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của em và những người xung quanh. Tìm sắc thái ý nghĩa của những từ láy đó so với tiếng gốc của chúng
- Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
- Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
- Trả lời các câu hỏi sau: a. Những câu thành ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn? b. Theo em thế nào là một người bạn tốt
- Sưu tầm một bài viết về những chiến công vẻ vang
- Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Đọc phần chú thích sau bài thơ Qua đèo Ngang và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ sau:
- Viết đoạn văn ngoắn (khoảng 3-5 câu) về một loài cây trong đó có sử dụng quan hệ từ trong đoạn
- Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng: nam, quốc, sơn, hà, nam, đế, cư