Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
C. Hoạt đông luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu
a) Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
Bài làm:
Các bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình là những lời gửi gắm tâm tư, tình cảm của những người dân lao động với đất nước, với cha mẹ, anh em. Mỗi bài ca dao như lời hát tự hào về vẻ đẹp của quê hương, lời dặn dò về tình nghĩa sâu nặng giữa những người thân trong gia đình. Qua đó cho thấy những người lao động có tình cảm sâu nặng, tâm hồn chan chứa tình yêu thương.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc nội dung trong bảng và thực hiện yêu cầu ở dưới: Xác định vai trò của ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
- Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?
- Đọc bài văn Hoa học trò (sách vnen ngữ văn 7 tập 1 trang 44) và trả lời câu hỏi:
- Những hình ảnh dưới đây gợi cho em gợi cho em liên tưởng đến những bài ca dao nào đã hoc hoặc đã biết?
- Đọc câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và trả lời câu hỏi: Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
- Từ ấn tượng về một thắng cảnh hoặc một đặc sản của một vùng đất, em hãy thể hiện tính cảm của mình về vùng đất ấy qua một bài văn ngắn.
- Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
- Kể vắn tắt các truyện ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ nguồn gốc của các thành ngữ sau:
- Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
- Đọc câu chuyện sau và nêu cảm nhận của em về tình cảm của Bác hồ đối với quê hương: Quê hương nghĩa nặng tình sâu
- Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta...
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh