hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) thể hiện niềm tự hào của bản thân về truyền thống giữ nước và xây dựng đất nước của dân tộc
D. Hoạt động vận dụng
1. Tưởng tượng mình là người được chứng kiến chiến công Chương Dương, Hàm Tử, nay tham gia đoàn quân “phò giá về kinh”, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) thể hiện niềm tự hào của bản thân về truyền thống giữ nước và xây dựng đất nước của dân tộc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ Hán Việt (Gạch dưới các từ Hán Việt trong đoạn)
Bài làm:
Vậy là ngày vinh quang của của toàn dân tộc đã đến, quân địch đã chuốc lấy thất bại hoàn. Tại bến Chương Dương, đội quân anh dũng của ta đã cướp hàng ngàn giáo mác của giặc . Bên cửa Hàm Tử, quân lính của nhà Hồ cúi đầu chịu trói. Ngày hôm nay, đoàn quân do Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long, tất cả người dân trong thành đều ra hai bên đường cúi đầu đón tiếp. Mọi người đều hân hoan đón mừng chiến công của quân ta sau bao ngày chiến đấu vất vả. Vậy là trang sử hào hùng của dân tộc được viết tiếp bởi những chiến công rực rỡ. Bao kẻ thù đã phải thất bại trước tinh thần chiến đấu kiên cường, sự nhất trí đồng lòng của toàn dân tộc. Đất nước có được thái bình như ngày hôm nay là nhờ sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Bờ cõi được giữ vững đến hôm nay là nhờ tình yêu thương, lòng tự hào dân tộc. Truyền thống đó cần giữ gìn và phát huy qua các thế hệ mai sau.
Xem thêm bài viết khác
- Bài Bạn đến chơi nhà có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
- Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?....
- Văn bản sau đây có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đã trải qua quãng thời gian được học tập dưới mái trường, theo em cổng trường mở ra cho em những điều gì diệu gì?
- Chọn một trong các đề sau, lập dàn ý, trình bày phát biểu
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Tìm từ đồng âm với từ canh và từ vì sao trong đoạn thơ sau và đặt câu với từ vừa tìm được