Văn bản sau đây có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đã trải qua quãng thời gian được học tập dưới mái trường, theo em cổng trường mở ra cho em những điều gì diệu gì?
A. Hoạt động khởi động
Văn bản sau đây có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đã trải qua quãng thời gian được học tập dưới mái trường, theo em cổng trường mở ra cho em những điều gì diệu gì?
Bài làm:
Ấn trường của em khi đã trải qua thời học sinh, cổng trường mở ra là những dãy nhà với các phòng học khang trang, là những chiếc ghế đá dưới hàng cây xanh mát , là sân trường rộng rãi để chúng em nô đùa. Trường học là nơi có các thầy cô giáo luôn yêu thương, hiệt tình dạy dỗ chúng em và có bạn bè đồng trang lứa. Ở dưới mái trường em còn được học nhiều điều bổ ích và lí thú.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ
- Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được sự học tập, vui chơi dưới mái trường.
- Tìm từ đồng âm với từ canh và từ vì sao trong đoạn thơ sau và đặt câu với từ vừa tìm được
- Viết một đoạn văn/ bài văn ngắn về một kỉ niệm gắn bó với gia đình, quê hương trong đó có sử dụng từ trái nghĩa
- Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ '' Thân em '' giống như bài ca dao phía dưới. Những bài ca dao đó có cách mở đầu này nói về ai, về điều gì
- Em hãy cho biết “mẹ tôi” có phải là một từ ghép chính phụ không? Giải thích câu trả lời của em
- Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Chọn một trong các đề sau, lập dàn ý, trình bày phát biểu
- Em hãy tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hỏi người thân về những nét đặc trưng của các mùa nơi quê hương mình đang sống.
- So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng tiếng Việt với đại từ xưng hô trong một ngoại ngữ mà em học