Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau
c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. | Thiên (1) : |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc Thiên(2) ín vạn quyển | Thiên (2): |
Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà | Thiên(3) : |
Bài làm:
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. | Thiên (1) : trời |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc Thiên(2) kính vạn quyển | Thiên (2): nghìn |
Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà | Thiên(3) :nghiêng về |
Xem thêm bài viết khác
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra...
- Đọc đoạn từ:" Mùa xuân của tôi" đến " mở hội liên hoan", trao đổi với nội dung sau:
- Cùng trao đổi với bạn bè về cái hay của bài thơ/ đoạn thơ/ đoạn văn đó
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
- Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành vs ý kiến nào
- Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
- Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? Bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập