Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
b) Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
Bài làm:
Khi tạo lập văn bản, để đảm bảo tính mạch lạc cần chú ý những điều:
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt.
- Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí, giúp cho chủ đề liền mạch. Người đọc dễ dàng theo dõi diễn biến câu chuyền và hiểu được mạch cảm xúc mà văn bản muốn truyền tải
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ này....
- Viết đoạn văn ngoắn (khoảng 3-5 câu) về một loài cây trong đó có sử dụng quan hệ từ trong đoạn
- Sưu tầm một đoạn thơ/ đoạn văn viết về mùa xuân. Ghi lại những suy nghĩ và cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ/ đoạn văn đó.
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Dựa vào những hiểu biết về từ láy đã học, hãy tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết: Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng?
- Bài thơ Cảnh Khuya được viết theo thể thơ nào?Em hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
- Khổ thơ sau nói về nội dung cảm xúc gì?
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Soạn văn 7 VNEN bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em