Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau
A. Hoạt động khởi động
1. Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau
Tên nhân vật lịch sử | Sự kiện, chiến công |
1. Trần Hưng Đạo | a. 16 tuổi, căm thù giặc đến bóm nát quả cam trong tay ở bến Bình Than mà không hề hay biết, giương cao ngọn cờ thêu 6 chữ vàng "Phá cường địch, báo hoàng ân", góp công đánh thắng giặc Mông - Nguyên lần thứ hai. |
2. Lí Thường Kiệt | b. Ban Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô của nước Đại C Việt từ Hoa Lư (Ninh BÌnh) ra Đại La (Hà Nội) |
3. Lí Công Uẩn | c. Ba lần cầm quâ đánh đuổi giặc Mông - Nguyên được nhân dân tôn vinh là Đức Thánh Trần, là người viết áng văn bất hủ Hịch tướng sĩ. |
4. Phạm Ngũ Lão | d. Đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077, nổi tiếng với chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt và thường được coi là tác giả bài thơ thần Nam quốc sơn hà. |
5. Trần Quốc Toản | e. Ngồi đan sọt bên vệ đường, mải nghĩ về một câu trong binh thư, đến nỗi quân lính dẹp lối cho xa giá của Hưng Đạo Vương càm giáo đâm vào đùi chảy máu mà vẫn không nhúc nhích. Trở thành môn khách của Hưng Đạo Vương, là vị tướng giỏi góp nhiều công lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên |
Bài làm:
Đáp án
1 - C
2 - D
3 - B
4 - E
5 - A
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :
- Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
- Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Ghi lại những từ láy được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của em và những người xung quanh. Tìm sắc thái ý nghĩa của những từ láy đó so với tiếng gốc của chúng
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được sự học tập, vui chơi dưới mái trường.
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?