Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
3. Tìm hiểu về từ trái nghĩa
a. Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
Bài làm:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: có các cặp từ trái nghĩa ngẩng - cúi
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê: có các cặp từ trái nghĩa trẻ - già, đi - trở lại
Xem thêm bài viết khác
- Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
- Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
- Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
- Cho biết các quan hệ từ (in đậm) trong các câu dưới đây dùng đúng hay sai:
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Đọc một câu thơ ( bài thơ) Hồ Chí Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm nhận của em về bài thơ.
- Soạn văn 7 VNEN bài 10: Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê
- Câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê đã cho chúng ta thấy tình cảm anh em chân thành, thắm thiết. Em hãy tìm hiểu và kể lại một câu chuyện trong thực tế cuộc sống về tình cảm sâu nặng này.
- So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau
- Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
- (1) Có thể thêm, thay hay bớt một vài từ trong cụm từ lên gác xuống ghềnh được hay không? (2) Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?