Phân loại các từ ghép hán việt
3. Phân loại các từ ghép
Phân loại các từ ghép hán việt : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc
- Từ ghép chính phụ : ............................................................................
- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................
Bài làm:
- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử, cường quốc, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, , tuyên ngôn, cường quốc
- Từ ghép đẳng lập : sơn hà, giang sơn, quốc gia, xâm phạm
Xem thêm bài viết khác
- Thử thay các từ đồng nghĩa với quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục 3c, 3d Hoạt động hình thành kiến thức và rút ra nhận xét.
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Soạn văn 7 VNEN bài 7: Bánh trôi nước
- Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
- Hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học
- Lựa chọn một bài trong chùm ca dao và trả lời các câu hỏi: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
- Trong 2 hình ảnh trên, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến thứ quà nào? Chia sẻ một vài hiểu biết của em về thứ quà đó
- Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
- Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ cảnh khuya
- Thơ Hồ Xuân Hương thuộc thể Đường Luật, em hãy đọc kĩ bài bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt nào không? Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xuân Hương gần với loại thơ nào đã học?
- Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.