Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
5. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
Danh từ | Đồng từ | Tính từ | Quan hệ từ | |
Ý nghĩa và chức năng | ||||
Ví dụ |
Bài làm:
Danh từ | Đồng từ | Tính từ | Quan hệ từ | |
Ý nghĩa và chức năng | Dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm, ..... Làm chủ ngữ, vị ngữ cho câu , làm tân ngữ cho ngoại động từ | Dùng để biểu thị trạng thái, hành động, ... Thường được làm vị ngữ trong câu | Dùng để chỉ đặc điểm, tính chất. Có thể dùng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu | Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả,... Ở giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn |
Ví dụ | bàn , ghế, bảng, cặp, bài kiểm tra, ... | chạy, nhảy, chơi, xem phim ,... | đẹp, xấu , giỏi, to, ... | càng ... càng, nhưng, nếu ... thì ,... |
Xem thêm bài viết khác
- Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu
- Kể vắn tắt các truyện ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ nguồn gốc của các thành ngữ sau:
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
- Lựa chọn một bài trong chùm ca dao và trả lời các câu hỏi: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
- Đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 15: Mùa xuân của tôi
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
- Sưu tầm một số đoạn văn, đoạn thơ sử dụng từ đồng nghĩa
- Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Theo em, đại từ là gì?