Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
d. Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Hai câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
- Tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư như là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người?
Bài làm:
1. Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn tác giả:
- Chưa ngủ vì cảnh khuya quá đẹp, say mê tận hưởng vẻ đẹp chứa cùng tri âm tuyệt vời của cảnh đến độ không ngủ được - > tâm hồn nghệ sĩ.
- Chưa ngủ vì thao thức lo lắng vì vận mệnh của đất nước - > tâm hồn chiến sĩ – đây mới là ý chính của câu thơ.
2. Tác dụng sự lặp lại của điệp từ:" chưa ngủ":
- Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.
- Chưa ngủ là vì chưa muốn ngủ - thế chủ động - > dành thời gian để ngắm cảnh, để lo việc nước, chứ không phải là vì không ngủ được - > sự sâu sắc của tâm trạng và tình cảm
=> Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào dàn bài chi tiết đã lập ở bài 7, viết bài tập làm văn số 2 (văn biểu cảm)
- Tìm đọc và chép lại một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một đoặn văn hay viết về ngày khai trường
- Em hãy tìm hiểu về món bánh trôi và cách làm bánh trôi để giới thiệu
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
- Hãy nêu bố cục cảu truyện Cuộc chia tay của những con búp bê theo ba phần mở bài, thân bài, kết bài
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- Soạn văn 7 VNEN bài 15: Mùa xuân của tôi
- Em hãy tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hỏi người thân về những nét đặc trưng của các mùa nơi quê hương mình đang sống.
- Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên
- Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ