Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
D. Hoạt động vận dụng
1. Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
Bài làm:
- Những câu hát châm biếm có điểm giống với các truyện dân gian là đả kích, châm biếm những thói hư tật xấu của con người, thói mê tín dị đoan trong xã hội.
- Về nghệ thuật, đều sử dụng một số hình thức gây cười như nói ngược, nói quá để gây cười.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành vs ý kiến nào
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Hãy điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết giá trị biểu đạt của nó:
- Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?
- Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
- Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Em hãy tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hỏi người thân về những nét đặc trưng của các mùa nơi quê hương mình đang sống.
- Hãy nêu nhận xét của em về thể thơ của các bài ca dao đó