Hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học
A, Hoạt động khởi động
1. Hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học
2. Qua những tác phẩm đó em hãy trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ
Bài làm:
1. Một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học: Ngắm trăng, không đề ( sách giá khoa tiếng việt 4)
2. Hiểu biết của em về Bác Hồ:
- Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20, một chiến sĩ cộng sản quốc tế và là một lãnh tụ vĩ đại. Bác còn là người yêu quê hương, đất nước, hết lòng vì đất nước quê hương mà quên đi thân mình. Bác còn gắn bó với thiên nhiên
- Thơ của thường phóng khoáng , viêt tùy theo tâm trạng của mình , lời thơ giản dị nhưng sâu lắng . Mỗi bài thơ có một ẩn ý nhất đinh
Xem thêm bài viết khác
- Em cảm nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm của bà cháu trong bài thơ
- Sưu tầm một số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.
- Lựa chọn một bài trong chùm ca dao và trả lời các câu hỏi: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
- Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
- Đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
- Thơ Hồ Xuân Hương thuộc thể Đường Luật, em hãy đọc kĩ bài bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt nào không? Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xuân Hương gần với loại thơ nào đã học?
- Soạn văn 7 VNEN bài 10: Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê
- Em hãy cho biết “mẹ tôi” có phải là một từ ghép chính phụ không? Giải thích câu trả lời của em
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Tìm đọc những thông tin nói về quyền trẻ em. Cùng bình luận với người thân/ bạn bè về quyền thực hiện quyền trẻ em
- Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai?
- Soạn văn 7 VNEN bài 8: Bạn đến chơi nhà