Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
d. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
(1) Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
(2) Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Bài làm:
Nghĩa của bỏ mạng và hi sinh : hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người.
Khác nhau ở chỗ :
- Bỏ mạng thường là cái chết vô ích mang sắc thái khinh bỉ
- Hi sinh là cái chết cao cả có ích được người đời kính trọng.
Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử em muốn viết thư cho 1 người bạn nước ngoài để giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em, em sẽ phải thực hiện những gì ?
- Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu
- Cùng trao đổi với bạn bè về cái hay của bài thơ/ đoạn thơ/ đoạn văn đó
- Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ
- Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
- Soạn văn 7 VNEN bài 6: Qua đèo ngang
- Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ '' Thân em '' giống như bài ca dao phía dưới. Những bài ca dao đó có cách mở đầu này nói về ai, về điều gì
- Từ "tiếng gà trưa", những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ?
- Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em
- Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống.