So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:
c. So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:
(1) Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
(2) Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
Bài làm:
Hai từ quả, trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh mà không làm mất đi ý nghĩa của câu.
Xem thêm bài viết khác
- Bài Bạn đến chơi nhà có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
- Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?....
- Văn bản sau đây có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đã trải qua quãng thời gian được học tập dưới mái trường, theo em cổng trường mở ra cho em những điều gì diệu gì?
- Chọn một trong các đề sau, lập dàn ý, trình bày phát biểu
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Tìm từ đồng âm với từ canh và từ vì sao trong đoạn thơ sau và đặt câu với từ vừa tìm được