Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 2)
Bài có đáp án. Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 2). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.
Câu 1: Trong cơ thể người, loại tế bào có khả năng tiết kháng thể là bạch cầu
- A. mônô
- B. mưa axit.
- C. lymphô T.
- D. Iymphô B
Câu 2: Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của
- A. cơ lưng xô và cơ liên sườn.
- B. cơ ức đòn chũm và cơ hoành.
- C. cơ liên sườn và cơ nhị đầu.
- D. cơ liền sườn và cơ hoành.
Câu 3: Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói vẻ quá trình đồng hoá?
(1) Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể.
(2) Phân giải chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể thành nước và
(3) Tích luỹ năng lượng trong các hợp chất hữu cơ.
(4) Giải phóng năng lượng cho hoạt động sống và sinh công.
- A. (1), (2).
- B. (2). (3).
- C. (1), (3).
- D. (2). (4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mật độ cá thể của quần thể?
- A. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống của quần thể.
- B. Mật độ cá thể thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện của môi trường sống.
- C. Mật độ cá thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
- D. Mức độ sinh sản của quần thể tỉ lệ thuận với mật độ cá thể của quần thể.
Câu 5: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. Kết luận nào sau đây đúng?
- A. Số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi
- B. Số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt luôn ôn định, còn quần thể con mồi số lượng cá thể luôn biến đổi.
- C. Nếu cả 2 quần thể đều biến động theo chu kì, thì quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.
- D. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi đã kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt.
Câu 6: Trong phép lai một cặp tính trạng, nêu tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai là 3 : 1 thì có những nhận định nào sau đây đúng?
(1) Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen dị hợp từ.
(2) Gen quy định tồn tại ở tế bào chất.
(3) Tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng lặn.
(4) Sự biểu hiện của kiểu hình không phụ thuộc vào môi trường.
- A. (1).(2).(3).
- B. (2).(3).(4)
- C. (1).(3).(4)
- D. (1).(2).(4).
Câu 7: Di truyền trung gian là hiện tượng con lai có
- A. kiểu gen dị hợp biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ khác nhau.
- B. biểu hiện vượt trội so với bố và mẹ như cho năng suất cao, chống chịu tốt.
- C. sức sống giảm dần và xuất hiện nhiều biến dị xấu, có thể gây chết.
- D. biểu hiện bất thường, luôn thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của môi trường sống.
Câu 8: Các hệ cơ quan nào sau đây có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể?
(1) Hệ hô hấp
(2) Hệ sinh dục
(3) Hệ nội tiết
(4) Hệ tiêu hoá
(5) Hệ thân kinh
(6) Hệ vận động
- A. (1), (2)
- B. (3), (5)
- C. (5), (6)
- D. (4), (6).
Câu 9: Sự tăng trưởng của sụn có chức năng
- A. giúp xương giảm ma sát.
- B. tạo các mô xương xốp
- C. giúp xương to ra vê bề ngang
- D. giúp xương dài ra.
Câu 10: Thể lệch bội phát sinh do
- A. thoi phân bào không hình thành, tất cả các NST không phân li
- B. rối loạn phân li của tất cả các NST trong quá trình phân bào.
- C. rồi loạn phân li của một số cặp NST trong quá trình phân bào.
- D. một số NST bị đứt gãy và tiêu biến trong môi trường nội bào
Câu 11: Cho biết ở người, gen m gây bệnh mù màu, gen tương ứng M không gây bệnh. Cặp gen này năm trên nhiễm sắc thẻ X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một cặp vợ chông bình thường sinh được một con gái bình thường, một con trai bị mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng đó là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Ở cây giao phần cho tự thụ phần qua nhiều thế hệ, thí con cháu có những đặc tính nào sau đây?
(1) Sinh trưởng phát triển nhanh, phát triển mạnh.
(2) Xuất hiện quái thai, dị hình, sức sống kém.
(3) Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn.
(4) Sinh trưởng phát triển, phát triển chậm. bộc lộ nhiều tính trạng xấu.
- A. (1), (2).
- B. (2), (3).
- C. (2), (4).
- D. (1), (3).
Câu 13: Tâm động là vị trí
- A. liên kết sợi với vô sắc trong quá trình phân bào.
- B. để NST đóng xoăn trong quá trình phân bảo.
- C. để NST bắt đầu nhân đôi trong quá trình phân bào.
- D. để tổng hợp nhân con trong quá trình phân bào.
Câu 14: Quá trình nguyên phân có những ý nghĩa nào dưới đây
(1) Đối với cơ thể đơn bào có phương thức sinh sản, vì nguyên phân làm tăng số lượng cá thể.
(2) Giúp cơ thể đa bào tăng trưởng, tái sinh bộ phận, thay thế tế bào giả, tế bào bị tổn thương.
(3) Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở loài sinh sản vô tính.
(4) Tham gia vào quá trình tạo giao tử phục vụ cho quá trình thụ tinh nhằm khôi phục lại bộ NST lưỡng bội của loài.
- A. (1).(2).(3)
- B. (2).(3).(4)
- C. (1).(3).(4)
- D. (1).(2).(4)
Câu 15: Các nhà khoa học đã chọn lọc thể đột biến theo những hướng nào sau đây
(1) Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
(2) Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh đề tăng sinh khối
(3) Chọn các thể đột biến có khả năng thích nghỉ cao với điều kiện sống mới.
(4) Chọn các thể đột biến sức sống yếu hơn dạng ban đầu đề dùng làm kháng nguyên.
- A. (1),(2),(3).
- B. (2).(3).(4).
- C. (1),(3),(4)
- D. (1).(2).(4).
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về mỗi quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
- A. Trong quan hệ hồ trợ ít nhất có một loài được hưởng lợi.
- B. Là mối quan hệ mà các loài đều có lợi hoặc ít nhất không có loài nào bị hại.
- C. Giúp cho sự phân bố cá thể sinh vật phù hợp với sức chứa của môi trường.
- D. Quan hệ mà có một bên bị hại không được xếp vào quan hệ hỗ trợ.
Câu 17: Đặc điểm giống nhau giữa AN và ARN là:
- A. đều tồn tại trong nhân tế bào
- B. đều có cấu trúc đa phần
- C. đều trực tiếp tổng hợp prôtêin
- D. đều là vật chất di truyền của sinh vật đa bào
Câu 18: Một gen có 150 chu kì xoắn, trong đó số nuclêôtit loại A nhiều hơn số nuclêôtit loại khác là 300. Số nuclêôtit mỗi loại của gen đó là:
- A. A = T = 900; G = X = 600
- B. A = T = 600; G = X = 900
- C. A = T = 300; G = X = 450
- D. A = T = 450; G = X = 300
Câu 19: Trong cấu trúc của phân tử ADN một cặp A - T có 2 liên kết hiđrô, một cặp G -X có 3 liên kết hiđrô. Phân tử ADN có khối lượng là
- A. 3600
- B. 3900
- C. 1950
- D. 1800
Câu 20: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hiện tượng ưu thế lai?
(1) Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng. phát triển nhanh, chống chịu tốt và năng suất cao.
(2) Ưu thê lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
(3) Mức độ biểu hiện của ưu thế lai được tăng dần từ thế hệ F1 qua các thế hệ rồi biểu hiện rõ nhất ở thế hệ Fn,
(4) Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là do ở con lai F1 có sự tập trung các gen trội có lợi.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4.
Câu 21: Khi nói vê tháp tuổi, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Tháp phát triển biểu thị số lượng nhóm tuổi trước sinh sản nhiều nhất, số lượng nhóm tuổi sau sinh sản ít nhất.
(2) Tháp ổn định biểu thị số lượng nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản bằng nhau nhưng lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
(3) Tháp tuổi suy thoái biểu thị số lượng nhóm tuổi trước sinh sản ít nhất và số lượng nhóm tuổi sau sinh sản nhiều nhất.
(4) Tháp phát triển có đáy hẹp, cạnh xiên; tháp ổn định đáy rộng, cạnh thẳng tháp suy thoái có đáy rộng, cạnh xiên.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 22: Khi chúng ta hít sâu, thở đều thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp vì
- A. hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phối, tạo ra khoảng trống đề lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
- B. khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
- C. khi hít sâu, thở đều sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang đồng thời loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
- D. hít sâu thở đều sẽ giúp phổi nở to ra, chứa được nhiều khí ôxi do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
Câu 23: Nhóm cây ưa sáng là:
- A. cây cỏ, cây lúa, cây ngô, cây phượng vĩ.
- B. cây bàng, cây lúa, cây lá lót, chè.
- C. cây tre, cây lúa, cây ngô, cây nho.
- D. cây cà phê, cây phi lao, cây khế, cây mía.
Câu 24: Khi nói về môi trường, các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái, những nhận định nào sau đây đúng?
(1) Môi trường sống của sinh vật bao gồm tât cả những gì bao quanh sinh vật.
(2) Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
(3) Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thẻ sinh vật đôi với một nhân tố sinh thái nhất định.
(4) Nhóm nhân tố vô sinh là những yếu tố sống của môi trường sống tác động lên đời sống sinh vật.
(5) Nhóm nhân tố hữu sinh không tác động lên sinh vật.
- A. (1).(2),(3).
- B. (2),(3), (4)
- C. (3).(4).(5)
- D. (2).(3).(5)
Câu 25: Lưới thức ăn là:
- A. nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- B. các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- C. nhiều cá thể sinh vật cùng ăn một loại thức ăn.
- D. các chuỗi thức ăn cùng tồn tại trong hệ sinh thái.
Câu 26: Ô nhiễm môi trường gây nên những hậu quả nào sau đây?
- A. Gây tác hại tới sức khoẻ, làm phát sinh nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
- B. Gây lũ lụt, hạn hán, xói mòn đất, làm cho đất nghèo chất dinh đường.
- C. Gây ra những thảm họa như lở đất, cháy rừng, sinh vật chết hàng loạt
- D. Làm mất nơi ở của nhiều loài sinh vật, mất nhiều loài sinh vật.
Câu 27: Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ
- A. cộng sinh.
- B. hợp tác.
- C. hội sinh.
- D. kí sinh.
Câu 28: Trong quần xã sinh vật, xét các loài sau: có, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ. vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Những nhận xét nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa các loài trên?
(1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yêu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3) Số lượng mèo rừng tăng lên do số lượng hươu tăng lên.
(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật sản xuất.
(5) Hồ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chính số lượng cá thể của quần thể trong quân xã.
- A. (1),(2).
- B. (3),(4).
- C. (2), (5)
- D. (1), (4).
Câu 29: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định gen A quy định bình thường. Một cặp vợ chồng không bị bạch tạng nhưng họ đều có mẹ bị bạch tạng. Khả năng sinh con bị bạch tạng của cặp vợ chồng này là:
- A. 100%
- B. 50%
- C. 25%
- D. 12,5%
Câu 30: Để nhân giống cây trồng, người ta thường lấy mô ở bộ phận nào của cây?
- A. Miền sinh trưởng của rễ
- B. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành
- C. Mô phân sinh bên
- D. Mô phân sinh lỏng
Câu 31: Ở cơ thể người, những cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực?
(1) Tim. (2) Dạ dày. (3) Gan. (4) Phổi. (5) Bàng quang.
- A. (1), (4).
- B. (2), (4).
- C. (3). (4).
- D. (2). (3).
Câu 32: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen; gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST. Cho các ruồi thuân chủng có kiểu gen khác nhau giao phối thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho những con ruồi đực F1 giao phối với những con ruồi cái thân xám, cánh dài khác thu được F2 gồm 25% ruồi thân xám, cánh cụt: 50% ruồi thân xám, cánh dài: 25% ruồi thân đen, cánh dài. Những nhận định nào sau đây đúng về phép lai trên?
(1) Phép lai của cặp ruồi ở thế hệ P là Ab//Ab x aB//aB,
(2) Kiểu gen của ruồi cái có thẻ là Ab//aB.
(3) Kiểu gen của ruồi cái có thể là AB//ab.
(4) Kiểu gen của ruồi đực F1 là AB//ab.
- A. (1),(2),(3)
- B. (2),(3),(4)
- C. (1),(3),(4)
- D. (1),(2),(4).
Câu 33: Cá rô phi Việt Nam có điểm gây chết là 5°C và 42°C, điểm cực thuận là 30°C; còn cá chép có điểm gây chết là 2°C và 44°C, điểm cực thuận là 28°C. Nhận định nào dưới đây đúng nhất?
- A. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì nó có thể chịu được nhiệt độ thấp hơn.
- B. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì nó có điểm cực thuận cao hơn.
- C. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu đựng về nhiệt rộng hơn.
- D. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì giới hạn dưới của nó cao hơn.
Câu 34: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B quy định mặt đen, gen b quy định mắt xanh. Hai cặp gen năm trên 2 cặp NST thường. Một cặp vợ chồng đều có tóc xoăn, mặt đen sinh được 2 người con. Người con trai có tóc xoăn, mặt xanh, còn người con gái có tóc thẳng, mắt đen. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào chính xác nhất?
- A. Kiểu gen của cặp bố, mẹ là AaBb.
- B. Kiểu gen của người con trai là AAbb.
- C. Kiểu gen của người con gái là aaBB.
- D. Kiểu gen của bố là AABb và của mẹ là AaBB.
Câu 35: Điều kiện nào sau đây là cần cho sự thụ thai và phát triên thành thai?
(1) Niêm mạc tử cung dày, xốp và xung huyết
(2) Hợp tử di chuyển xuống tử cung, vừa đi vừa phân chia và bám vào niêm mạc tử cung.
(3) Nơi trứng rụng trở thành thể vàng và tiết hoocmôn thể vàng,
(4) Nhờ HCG là hoocmôn đề duy trì thể vàng.
(5) Nhờ sự có mặt của FSH và LH.
- A. (1), (2), (3), (4).
- B. (2). (3), (4), (5).
- C. (1), (2). (3), (5).
- D. (1). (2). (4). (5).
Câu 36: Chiều xoắn của phân tử ADN là
- A. chiều bất kì có phân tử cùng chiều kim đồng hồ, có phân tử ngược chiều kim đồng hồ.
- B. có đoạn cùng chiều kim đồng hồ, có đoạn ngược chiều kim đồng hồ.
- C. chiều từ phải sang trái thành những chu kì xoắn và mỗi chu kì xoắn dài
- D. chiều từ trái sang phải thành những chu kì xoắn và mỗi chu kì xoắn dài
Câu 37: Có một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần, số phân tử ADN con được tạo thành là
- A. 2
- B. 3
- C. 8
- D. 16
Câu 38: Đột biến nào gây nên bệnh ung thư máu ở người?
- A. Mắt đoạn NST 22
- B. Mất đoạn NST 21.
- C. Mắt đoạn NST 23
- D. Mắt đoạn NST 24.
Câu 39: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn vói nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
- A. 9 hạt vàng, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
- B. 9 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn
- C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn
- D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
Câu 40: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào?
- A. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
- B. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
- C. 1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
- D. 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 1: Sinh vật và môi trường (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 2: Nhiễm sắc thể (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 2: Hệ sinh thái (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 3: ADN và gen (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì II (P4)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 8)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng