a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...
38 lượt xem
3. Tìm hiểu về câu nghi vấn (tiếp theo)
a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu:
Ví dụ 1:
Hoa: - Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10 đấy ạ.
Mẹ Hoa: - Con được điểm 10 ư?
Hoa: - Vâng ạ.
Mẹ Hoa: - Con gái, con giỏi lắm!
(1) Gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi.
(2) Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó.
(3) Chuyển câu nghi vấn trên thành câu có ý nghĩa tương đương mà không dùng hình thức của câu nghi vấn.
Bài làm:
(1) Câu nghi vấn: Con được điểm 10 ư?
Từ để hỏi: ư
(2) Mục đích của câu nghi vấn là để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ.
(3) Chuyển thành: Ôi, con gái tôi được điểm 10 này.
Xem thêm bài viết khác
- ) Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, ...
- Soạn văn 8 VNEN bài 17: Nhớ rừng – Ông đồ
- Cho những thông tin sau: Trong giờ thực hành môn hóa học, ...
- Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
- Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”.
- Qua bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, em nhận thấy ...
- Nhan đề "Thuế máu" gợi cho em suy nghĩ gì?
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Mỗi nhóm hãy đọc lại một phần của văn bản “Thuế máu” và thực hiện yêu cầu sau:
- Cách sắp xếp các luận điểm của văn bản đã thể hiện trình tự lo-gic như thế nào?
- Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
- Trong hội thoại cần giữ thái độ lịch sự, tôn trọng lượt lời của người khác khi giao tiếp bằng những cách nào? Chọn những phương án đúng.