Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu: Tế Hanh là một người tinh lắm...
A. Hoạt động khởi động
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt trốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như mảnh hồn làng trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ tế hanh đã đưa ta vào một thế giới rất gần gũi…
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định: “Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương”.
b) Hãy tưởng tượng về bức tranh quê hương được gợi lên từ những chi tiết trên.
Bài làm:
Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt trốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như mảnh hồn làng trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ tế hanh đã đưa ta vào một thế giới rất gần gũi…
b)
Những câu văn trên gợi lên một bức tranh làng quê rất thơ mộng, thanh bình và yên ả. Những cánh buồm no gió đưa những con thuyền của người dân chài băng băng ra khơi. Trên những cánh buồm giương to ấy như hiện hữu cả bóng hình, mảnh hồn của quê hương. Trên những con đường quê nho nhỏ uốn lượn như vang âm thanh xào xạc của đồng ruộng du dương như tiếng hát. Bức tranh quê hương ấy thật đẹp và thật có hồn làm sao.
Xem thêm bài viết khác
- Phần mở đầu văn bản tường trình gồm những nội dung gì?
- Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
- Kể ra ba tình huống cần phải viết văn bản tường trình.
- Cách sắp xếp các luận điểm của văn bản đã thể hiện trình tự lo-gic như thế nào?
- Vận dụng những kiến thức về từ Hán Việt, em hãy giải thích nghĩa của từ tường trình.
- . So sánh hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó và hình ảnh Nguyễn Trãi trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn sau đây:
- Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, Đi đường, Ngắm trăng, Khi con tu hú
- So sánh với bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.
- Từ dàn ý đã lập, chọn một luận điểm để viết thành đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.
- Trong cuộc sống, chúng ta vẫn gặp những người có tính cách giống đám thợ phụ. Theo em,
- Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ ra sao?