Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
c) Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
Bài làm:
Bài tấu đề cập đến những “phép học”:
- Học phải theo trình tự trước - sau, thấp – cao, dễ - khó: "Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên...". Nghĩa là người học phải bắt đầu từ những kiến thức có sở, nền tảng.
- Học rộng nhưng phải biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yêu (“học rộng rồi tóm lược cho gọn”).
- Đặc biệt, học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách vở phải được thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống: "Theo điều học mà làm".
Xem thêm bài viết khác
- Lựa chọn những từ, cụm từ sau: một câu, nhiều câu, nhiều cách, lựa chọn linh hoạt, thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp để hoàn thiện những lưu ý về lựa chọn trật tự từ:
- Gạch dưới những từ ngữ cầu khiến trong các câu sau và thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi như thế nào.
- Hãy viết một đoạn văn thuyết minh (khoảng 10 câu, chủ đề tự chọn) theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết nào?
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
- Nêu ba tình huống cần phải viết văn bản thông báo ở trường em.
- Vận dụng những kiến thức về từ Hán Việt, em hãy giải thích nghĩa của từ tường trình.
- Theo quan điểm của Nguyễn Thiếp, điều quan trọng nhất trong việc học là gì?
- Theo em, trong số các vấn đề đặt ra ở những văn bản nhật dụng đã học, vấn đề nào là cấp thiết nhất đối với địa phương em? Vì sao?
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.