Nối câu ở cột A với hành động nói phù hợp ở cột B.
b) Nối câu ở cột A với hành động nói phù hợp ở cột B.
A | B |
(1) Sao con lại để quần áo lôi thôi, luộm thuộm thế này? | a) Bộc lộ cảm xúc |
(2) Anh có thể chỉ cho tôi đường đến chợ huyện không? | b) Hỏi |
(3) Ngày mai thời tiết thế nào nhỉ? | c) Dự đoán |
(4) Chúng tôi sẽ phải đi rất nhanh mới có thể kịp giờ lên tàu. | d) Cầu khiến |
(5) Anh ta sẽ giữ đúng lời hứa đấy! | e) Trình bày |
g) Hứa hẹn |
Bài làm:
(1) – a
(2) – d
(3) – b
(4) – e
(5) – c
Xem thêm bài viết khác
- Các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta gắn liền với những sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Viết một đoạn văn nghị luận nói về lợi ích của việc đi bộ. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm.
- Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp).
- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn học nước ngoài đã được học trong chương trình.
- Soạn văn 8 VNEN bài 29: Chương trình địa phương Soạn Văn 8
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
- Việc mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước kín đáo của nhà thơ?