Đọc thông tin trong bảng sau:...
b) Đọc thông tin trong bảng sau:
- Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm), trước tiên người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
- Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,… làm ra sản phầm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
- Lời văn cần ngắn gọn và rõ ràng.
Dưới đây là một vài gợi ý về cách đọc hiểu văn bản Quê hương:
- Trả lời các câu hỏi trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;
- Tham khảo sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;
- Trao đổi với bạn bè;
- Đọc văn bản và chú thích.
Em hãy:
(1) Bổ sung thêm những ý còn thiếu để đáp ứng tốt hơn yêu cầu đọc hiểu văn bản Quê hương.
(2) Sắp xếp lại trình tự các ý cho hợp lí.
Bài làm:
(1) - Lắng nghe kĩ bài giảng hướng dẫn của thầy/cô giáo.
- Phân tích, tổng kết lại nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
(2)
- Đọc văn bản và chú thích.
- Tham khảo sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;
- Tham khảo sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;
- Trao đổi với bạn bè;
- Trả lời các câu hỏi trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;
- Phân tích, tổng kết lại nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
Xem thêm bài viết khác
- Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:
- Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi.
- Qua bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, em nhận thấy ...
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- Cách viết văn bản thông báo
- Cho những thông tin sau: Trong giờ thực hành môn hóa học, ...
- Những lí do nào khiến cho càng về sau lớp kịch càng trở nên sôi động và lôi cuốn? Hãy chọn phương án đúng.
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
- Tại sao nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Chọn 1 – 2 câu thể hiện rõ sự hài hước, sâu sắc của tác giả trong văn bản Thuế máu.
- Các câu phủ định sau đều dùng để biểu thị ý phủ định, điều đó đúng hay sai ? Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với từng câu và giải thích lí do.