Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
b) Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
Bài làm:
Bài thơ mượn việc miêu tả cảnh núi non, kể chuyện đi đường núi nhưng thực ra bài thơ có dụng ý nêu lên một chân lí về con đường đấu tranh cách mạng. Bài thơ thiên về triết lí (triết lí ẩn dưới cái vỏ miêu tả và tự sự). Bài thơ có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen miêu tả, kể lại những gian khó trùng điệp của việc đi đường núi nhưng khi lên tới đỉnh cao thì thu được muôn trùng núi sông vào trong tầm mắt. Nghĩa bóng ngụ ý về con đường cách mạng, về đường đời. Qua bài thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu ra một chân lí: con đường cách mạng là con đường đầy chông gai, gian khổ và thử thách, nhưng nếu kiên trì và bền bỉ, thì nhất định sẽ đạt tới thành công. Và đường đời cũng vậy. Khi con người đã vượt qua thách thức thì sẽ đem lại kết quả xứng đáng, tạo nên những giá trị cao đẹp, bất tử, thiêng liêng.
Xem thêm bài viết khác
- Lựa chọn và sắp xếp lại các luận điểm sau sao cho phù hợp với đề bài: “Hãy viết bài văn khuyên một số bạn trong lớp học tập chăm chỉ hơn”.
- Cách viết văn bản thông báo
- Soạn văn 8 VNEN bài 31: Văn bản thông báo
- Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”.
- Soạn văn 8 VNEN bài 22: Hịch tướng sĩ
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Tìm những từ ngữ xưng hô riêng ở địa phương nơi em sinh sống
- Viết bài văn bàn về mối quan hệ giữa trang phục và văn hóa
- . So sánh hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó và hình ảnh Nguyễn Trãi trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn sau đây:
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau: