Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học đó là gì?
b) Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học đó là gì?
Bài làm:
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:
- Lối học chuộng hình thức (lối học thuộc lòng từng chữ mà không hiểu nội dung)
- Học vì mục đích thực dụng, cầu danh lợi (học để có danh tiếng, để được trọng vọng, được nhàn nhã, nhiều lợi lộc) chứ không vì mục đích chân chính của việc học.
Tác hại của lối học ấy là : chỉ có danh mà không có thực chất, biến con người thành những kẻ hèn kém “chúa tầm thường, thần nịnh hót”. Nguy hại hơn, cách học ấy làm cho triều chính rối loạn, “nước mất, nhà tan”.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- Những yếu tố nào tạo nên chất “hài” trong đoạn trích Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục?
- Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?
- Đặc điểm của văn bản thông báo
- Soạn Văn 8 VNEN bài 30: Văn bản tường trình Soạn Văn 8
- Chính quyền thực dân đã “ghi nhớ công lao” và “đền đáp” những hi sinh của người dân thuộc địa như thế nào? Qua đó tác giả muốn bày tỏ điều gì?
- Qua bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, em nhận thấy ...
- Ôn tập văn học Việt Nam - Phần thơ trữ tình Soạn Văn 8
- Nhận xét về sự phù hợp của những luận cứ sau nếu được sử dụng để triển khai cho luận điểm (e) của bài tập 5 trên đây:
- Soạn Văn 8 VNEN bài 32: Ôn tập văn nghị luận Soạn Văn 8
- Vì sao văn bản cần có tính thống nhất?
- Sưu tầm một số câu văn câu thơ, câu ca dao tục ngữ có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo...