Chỉ ra 3 luận điểm chính mà tác giả đã trình bày trong ba đoạn của văn bản
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Đi bộ ngao du
2. Tìm hiểu văn bản:
a) Chỉ ra 3 luận điểm chính mà tác giả đã trình bày trong ba đoạn của văn bản
Đoạn | Luận điểm |
(1) Từ đầu đến “bàn chân nghỉ ngơi” | |
(2) Từ “Đi bộ ngao du” đến “không thể làm tốt hơn” | |
(3) Đoạn còn lại |
Bài làm:
Đoạn | Luận điểm |
(1) Từ đầu đến “bàn chân nghỉ ngơi” | Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích, không lệ thuộc ai, không lệ thuộc vào bất cứ cái gì |
(2) Từ “Đi bộ ngao du” đến “không thể làm tốt hơn” | Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi kiến thức cho mình |
(3) Đoạn còn lại | Đi bộ có tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần |
Xem thêm bài viết khác
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Từ tình cảnh và tâm trạng của con hổ trong bài thơ cũng như của người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX, em có suy nghĩ gì về cuộc sống hòa bình tự do ngày nay ...
- Từ những hiểu biết của em về vai xã hội, hãy bình luận về cách ứng xử của các nhân vật trong đoạn trích sau:
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- . So sánh hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó và hình ảnh Nguyễn Trãi trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn sau đây:
- Soạn văn 8 VNEN bài 24: Bàn luận về phép học Soạn Văn 8
- Trong 6 câu cuối của đoạn trích, tác giả đã đưa ra những “chứng cớ còn ghi” trong sử sách. Em có nhận xét gì về những “chứng cớ” này?
- Xác định mục đích nói của những câu sau:
- So với bài Sông núi nước Nam, ở văn bản này Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển những căn cứ nào để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc?