Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
b) Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc. Theo em, tác giả nêu lên dẫn chứng đó nhằm mục đích gì?
Bài làm:
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc để tạo tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Qua đó khẳng định rằng dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Soạn Văn 8: Thiên đô chiếu
- Viết đoạn văn giới thiệu về một bài thơ của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trong 4 kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến).
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
- Những nhận xét sau đây về văn nghị luận là đúng hay sai?
- Ví dụ 3: Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu...
- Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
- Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
- Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào
- Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
- Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại?
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)