Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:
b) Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:
(1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu. Những hình ảnh như hang, bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên?
(2) Theo em, hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại?
A – Hình tượng chinh phu, tráng sĩ bày tỏ chí hướng, hoài bão.
B – Hình tượng ẩn sĩ vui thú lâm tuyền.
C –Hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê.
D – Hình tượng người tài tử chán ghét công danh.
Bài làm:
(1)
Các từ trái nghĩa trong hai câu thơ đầu:
Sáng >< Tối
Ra >< vào
Các cặp từ trái nghĩa kết hợp với nhịp thơ linh hoạt diễn tả lối sống nhịp nhàng, đều đặn, nề nếp của Bác Hồ.
Những hình ảnh như hang, bờ suối gợi lên mối quan hệ hòa hợp, gắn bó giữa con người với thiên nhiên, sự ung dung, thoải mái giữa cuộc sống núi rừng.
(2)
B – Hình tượng ẩn sĩ vui thú lâm tuyền.
Xem thêm bài viết khác
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết nào?
- Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, hãy chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
- Trong hội thoại cần giữ thái độ lịch sự, tôn trọng lượt lời của người khác khi giao tiếp bằng những cách nào? Chọn những phương án đúng.
- Tham khảo các thể hiện tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để viết đoạn văn nói về tình yêu quê hương của em.
- Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ ra sao?
- Tác phẩm Cô bé bán diêm kết thúc có hậu không? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét về sự phù hợp của những luận cứ sau nếu được sử dụng để triển khai cho luận điểm (e) của bài tập 5 trên đây:
- Lập dàn ý ngắn gọn cho văn bản “Cách xào rau cần với thịt bò”.
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”.