Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
d) Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
Bài làm:
Trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang” bởi nhiều lẽ. Thứ nhất, hoàn cảnh sống ở Pác Bó rất phù hợp với cái “thú lâm tuyền” của Bác. Bác được sống giữa núi rừng, được hòa hợp với thiên nhiên cây cỏ. “Sang” ở đây không phải là sự sang trọng về vật chất mà là cái thoải mái tinh thần. Thứ hai là vì lúc này tâm trạng Bác đang rất vui vì thời cơ của Cách mạng đang đến gần, Bác vui và tự hào khi được thực hiện lí tưởng của mình. So với niềm vui lớn lao đó thì những gian khổ trong sinh hoạt chẳng có nghĩa lí gì, thậm chí nó còn trở nên sang trọng.
Xem thêm bài viết khác
- Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
- Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao?
- Vì sao văn bản cần có tính thống nhất?
- Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
- Hoàn thành bảng theo gợi ý sau để thấy được những nét đặc sắc về giọng điệu của bài Hịch tướng sĩ:
- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về phương pháp làm một đồ dùng mà em yêu thích.
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
- Theo em, câu nghi vấn được dùng để làm gì? Những từ ngữ nào thường được dùng trong câu nghi vấn?
- Tham khảo các thể hiện tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để viết đoạn văn nói về tình yêu quê hương của em.
- Phân tích tính thống nhất của văn bản thể hiện qua đoạn trích Hai cây phong và đi bộ ngao du.