Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức trang.
A. Hoạt động khởi động
Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức tranh.
( quan sát tranh trong SGK)
Bài làm:
Bức tranh thứ nhất mô tả hình ảnh một tên lính Pháp “đè đầu cưỡi cổ” một người lính của ta, biểu tượng cho hành vi xâm lược, tàn sát con người của thực dân Pháp. Trên tay hắn cầm một chiếc túi biểu tượng cho hành vi vơ vét tài nguyên, khoáng sản trên đất nước ta.
Bức tranh thứ 2 miêu tả hình ảnh một tên quý tộc ngồi trên chiếc xe được kéo bởi người nông dân gầy gò, “da bọc xương”. Bức tranh phản ánh cuộc sống lầm than, khổ cực của người nông dân trong thời kì Pháp thuộc. Họ bị bóc lột nặng nề và phải làm cả những công việc đáng ra là phải dành cho súc vật.
Xem thêm bài viết khác
- Các nhóm cùng trao đổi để bổ sung, hoàn thiện sơ đồ sau:
- Tại sao nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- Lập dàn bài cho các đề bài sau:...
- Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?
- Soạn văn 8 VNEN bài 17: Nhớ rừng – Ông đồ
- Qua văn bản Đi bộ ngao du, tác giả đã thể hiện quan điểm về cách mở rộng vốn hiểu biết của mỗi người như thế nào?
- Soạn văn 8 VNEN bài 21: Chiếu dời đô
- Đọc những vế câu/ câu trong bảng dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
- c) Ngoài mục đích để hỏi, câu nghi vấn có thể được dùng với mục đích nào khác? ...
- Hãy lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các cách hỏi đường dưới đây. Lí giải sự sắp xếp, lựa chọn đó.