Nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có ý kiến cho rằng từ “sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹ rau măng”,
C. Hoạt động luyện tập
1. Nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có ý kiến cho rằng từ “sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹ rau măng”, nhưng ý kiến khác lại cho rằng đó là sự “sẵn sàng” của tinh thần cách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Bài làm:
Cả hai ý kiến trên đều hoàn toàn đúng. Thứ nhất, trong điều kiện sống giữa núi rừng chiến khi Việt Bắc, những sản vật như “bẹ”, như “rau”, như “măng” rất đầy đủ và lúc nào cũng có “sẵn”. Nhưng bên cạnh đó, ở đây ta còn có thể hiểu là, dẫu trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn về vật chất nhưng người chiến sĩ cách mạng lúc nào cũng “sẵn sàng” để phục vụ cho cách mạng, phục vụ cho lợi ích dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Những chi tiết nào trong văn bản Đi bộ ngao du giúp em hiểu rõ hơn về nhân vật Ê – min? Nêu một vài nhận xét của em về nhân vật này
- Nêu các phương pháp để thuyết minh sự vật.
- Viết bài văn bàn về mối quan hệ giữa trang phục và văn hóa
- Đọc thông tin trong bảng sau:...
- Lựa chọn một trong những luận điểm ở bài tập 5 để triển khai thành một đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp.
- Nối số thứ tự ở cột A với nội dung phù hợp ở cột B để có được ý chính của từng đoạn trong bài thơ Nhớ rừng:
- Những yêu cầu sau nói về cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. Khoanh tròn vào ô Đ (đúng), hoặc S (sai) với mỗi nhận xét:
- Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
- Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?
- Soạn văn 8 VNEN bài 19: Tức cảnh Pác Bó