Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
b) Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
Bài làm:
Sự ngang ngược và tội ác của giặc được thể hiện qua những chi tiết:
"Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !"
Hành động: nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tề phụ, vớ vét tài sản.
Thái độ: hống hách, kiêu căng, tham lam,…
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, phép liệt kê, hình ảnh đặc tả cùng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao để lột tả, phơi bày sự ngang ngược và tội ác của giặc.
Xem thêm bài viết khác
- Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
- Đoạn văn sau đây nêu luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay " Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"?
- Mỗi nhóm hãy đọc lại một phần của văn bản “Thuế máu” và thực hiện yêu cầu sau:
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại?
- Phần mở đầu văn bản tường trình gồm những nội dung gì?
- Đọc thông tin trong bảng sau:...
- Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
- Theo em, trong số các vấn đề đặt ra ở những văn bản nhật dụng đã học, vấn đề nào là cấp thiết nhất đối với địa phương em? Vì sao?
- Tâm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu: