Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Nước Đại Việt ta
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Bài làm:
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”. “Yên dân” tức là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. Mà trong hoàn cảnh “quân điếu phạt” Minh xâm lược, muốn dân được yên thì trước hết phải lo “trừ bạo”.
Xem thêm bài viết khác
- Đóng vai con hổ trong bài thơ nhớ rừng và thuật lại tâm trạng tiếc nuối quá khứ.
- Theo em, câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? Câu cầu khiến được dùng để làm gì? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Trong 6 câu cuối của đoạn trích, tác giả đã đưa ra những “chứng cớ còn ghi” trong sử sách. Em có nhận xét gì về những “chứng cớ” này?
- Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi:
- Chỉ ra những điểm đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ (các biện pháp tu từ, thể thơ, tả cảnh, tả tình,…)
- Soạn văn 8 VNEN bài 28: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
- a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...