Qua việc khắc họa những tính cách đó, Mô – li – e muốn bày tỏ quan điểm, thái độ gì?
c) Qua việc khắc họa những tính cách đó, Mô – li – e muốn bày tỏ quan điểm, thái độ gì?
Bài làm:
Qua việc khắc họa những tính cách đó, Mô - li - e không chỉ đem đến cho người đọc những tiếng cười hài hước mà còn thể hiện thái độ phê phán, chế giễu sâu cay và giá trị:
Ông phê phán, những thói rởm cả trong tầng lớp quý tộc, cả trong bọn giả danh của giai cấp tư sản, bọn trưởng giả muốn học làm sang, và đứng về phía nhân dân tỉnh táo (tức khán giả) để chửi thẳng vào bọn dối nát, ngu xuẩn đó.
Ông đã dựng lên hai loại người với những nét tâm lý khác nhau, nhưng lại biết kiếm chác những cái cần thiết. Ông Giuốc-đanh thừa tiền, vô học, muốn kiếm cái danh vì ông rất háo danh. Bọn phó may vô tài, biển lận, muốn kiếm thật nhiều tiền vì chúng rất hám tiền. Hai bên đều đạt mục đích cả. Một bên được cái danh hão, còn một bên được tiền thật. Cái đáng mỉa mai hài hước cũng toát lên từ đó.
Xem thêm bài viết khác
- Bài Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau:
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.
- Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc:
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu thơ sau:
- Tình cảm nào chi phối ngòi bút của Ai – ma – tốp trong đoạn trích Hai cây phong?
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Tính cách của ông Giuốc – đanh được khắc họa ở mỗi cảnh có sự phát triển như thế nào? Ông đã bị lợi dụng ra sao?
- Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Chỉ ra hệ thống luận điểm và nhận xét về cách lập luận của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du.