c) Ngoài mục đích để hỏi, câu nghi vấn có thể được dùng với mục đích nào khác? ...
c) Ngoài mục đích để hỏi, câu nghi vấn có thể được dùng với mục đích nào khác? Ở những trường hợp này, câu nghi vấn thường kết thúc bằng những dấu câu nào và người đối thoại có cần phải trả lời không?
Bài làm:
Ngoài mục đích để hỏi, câu nghi vấn có thể được dùng để:
- Diễn đạt hành động khẳng định.
- Diễn đạt hành động cầu khiến.
- Diễn đạt hành động phủ định.
- Diễn đạt hành động đe dọa.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Ở những trường hợp này, câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm lửng (…) và người đối thoại không cần phải trả lời.
Xem thêm bài viết khác
- Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
- Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:
- Dựa vào những gợi ý ở mục 3, Hoạt động luyện tập, hãy viết bài văn giới thiệu một đồ dùng học tập/ sinh hoạt hoặc giới thiệu ...
- Đặc điểm của văn bản thông báo
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có điểm gì giống và khác nhau?
- Cho tình huống sau: Một người bạn thân của em học giỏi nhưng gia đình rất khó khăn.
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Soạn văn 8 VNEN bài 21: Chiếu dời đô
- Hai câu sau có khác nhau về nội dung không? Vì sao?
- Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi...
- Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học đó là gì?