Qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng, ...
g) Qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn, ý chí của nhân vật trữ tình?
Bài làm:
Qua những bài thơ trên của chủ tịch Hồ Chí Minh, em cảm nhận nhân vật trữ tình hiện lên với một tâm hồn thi sĩ, phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. Mặc dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng vẫn vui vẻ, kiên cường vượt qua. Qua đó, những câu thơ cũng thể hiện ý chí hiên ngang của nhân vật trữ tình, tinh thần bất khất, can đảm khi bị xiềng xích.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn giới thiệu về một bài thơ của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trong 4 kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến).
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyển về cảm xúc thơ như thế nào?
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa
- Tìm những từ ngữ xưng hô riêng ở địa phương nơi em sinh sống
- Theo em, câu nghi vấn được dùng để làm gì? Những từ ngữ nào thường được dùng trong câu nghi vấn?
- Dựa vào những gợi ý ở mục 3, Hoạt động luyện tập, hãy viết bài văn giới thiệu một đồ dùng học tập/ sinh hoạt hoặc giới thiệu ...
- Xác định mục đích nói của những câu sau:
- Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi...
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Các câu phủ định sau đều dùng để biểu thị ý phủ định, điều đó đúng hay sai ? Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với từng câu và giải thích lí do.