Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
4. Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
a) Tôi … tiếp tục ngồi học được nữa nên đành đứng dậy. Đầu óc tôi nặng trĩu những lo lắng về sức khỏe của mẹ.
b) Mai… thể vào nhà lúc này. Bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt … dậy được nữa. Nó đang nằm thoi thóp.
d) Thưa cô, em mệt nên … làm bài tập a!
Bài làm:
Không thể điền bất kì một từ phủ định trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu. Vì trong một số trường hợp câu sẽ vô nghĩa hoặc khiến nội dung thiếu logic.
Có thể điền vào chỗ trống như sau:
a) Tôi không tiếp tục ngồi học được nữa nên đành đứng dậy. Đầu óc tôi nặng trĩu những lo lắng về sức khỏe của mẹ.
b) Mai không/chưa thể vào nhà lúc này. Bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt không dậy được nữa. Nó đang nằm thoi thóp.
d) Thưa cô, em mệt nên chưa làm bài tập ạ!
Xem thêm bài viết khác
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Cách viết văn bản thông báo
- Viết đoạn văn giới thiệu về một bài thơ của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trong 4 kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến).
- Chỉ ra những sự việc, chi tiết bộc lộ tính cách của các nhân vật trong từng cảnh
- Xác định lượt lời của các nhân vật trong đoạn trích sau. Sự im lặng của nhân vật “tôi” thể hiện tâm trạng, thái độ gì?
- Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?
- Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình tượng chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm cùng tên của O – Henri.
- Chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc,… của em về vị trí, vai trò của Thủ đô đối với một đất nước.