Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
a) Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã học những văn bản nhật dụng nào? Các văn bản ấy đặt ra những vấn đề gì?
Bài làm:
Văn bản “Thông tin về Trái Đất năm 2000” đặt ra vấn đề về môi trường, kêu gọi cộng đồng ý thức được tác hại của bao bì ni lông, từ đó có những hành động thiết thực để giảm thiểu nhu cầu dùng bao bì ni lông.
Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” đặt ra vấn đề tệ nạn ma túy, thuốc lá. Từ những dẫn chứng đầy thuyết phục, tác giả đã gián tiếp đặt ra vấn đề đáng để xã hội suy ngẫm, phải làm sao để đẩy lùi căn bệnh “ôn dịch” này.
Văn bản “Bài toán dân số” đặt ra vấn đề về dân số và tương lai loài người. Tình hình dân số thế giới ngày một gia tăng, văn bản đặt ra những tiếng chuông báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số, đặc biệt là ở những dân tộc chậm phát triển.
Xem thêm bài viết khác
- Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, hãy chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
- Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) theo chủ đề tự chọn, ...
- Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào...
- Viết bài văn với nhan đề: đôi chân và con đường Soạn Văn 8
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- Theo em, trong số các vấn đề đặt ra ở những văn bản nhật dụng đã học, vấn đề nào là cấp thiết nhất đối với địa phương em? Vì sao?
- Những yếu tố nào tạo nên chất “hài” trong đoạn trích Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục?
- Nêu ba tình huống cần phải viết văn bản thông báo ở trường em.
- Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao?
- Sưu tầm một số bài viết về tác giả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ. Ghi lại nội dung chính của những bài viết đó.
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.