Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
b) Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
(1) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
(2) Đang ngồi viết thư, tôi bõng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Bài làm:
Khi đọc câu “Mở cửa” trong trường hợp (1), ta đọc với giọng đều và bình thường. Còn với câu “Mở cửa!” trong trường hợp (2) ta cần đọc với sự nhấn giọng, thể hiện thái độ (bực bội hoặc đe dọa …)
Câu “Mở cửa!” (2) là câu cầu khiến.
Vì câu “Mở cửa.” ở trường hợp (1) nhằm trần thuật, giải thích. Còn câu “Mở cửa!” ở trường hợp (2) là nhằm ra lệnh, cầu khiến.
Xem thêm bài viết khác
- Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
- Soạn Văn 8 VNEN bài 30: Văn bản tường trình Soạn Văn 8
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.
- Cho tình huống sau: Một người bạn thân của em học giỏi nhưng gia đình rất khó khăn.
- Nêu ba tình huống cần phải viết văn bản thông báo ở trường em.
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- Việc mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước kín đáo của nhà thơ?
- Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?