Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
e) Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
Bài làm:
Trong văn bản Đi bộ ngao du, tác giả đã sử dụng các đại từ nhân xưng: ta, tôi
- Khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ta thể hiện quan điểm chung của tất cả mọi người đó là “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy”. Qua cách xưng này, Ru-xô muốn khẳng định đi bộ ngao du phù hợp với tất cả mọi người.
- Với cách xưng đại từ “tôi”, tác giả muốn đưa ra những chiêm nghiệm của bản thân mình trong cuộc sống để đưa ra những ý kiến thuyết phục mọi người. Điều này làm cho văn bản trở nên sinh động, giàu sức thuyết phục.
Sự thay đổi cách xử dụng đại từ nhân xưng làm tác phẩm giàu sức thuyết phục và có tính linh hoạt, biểu cảm cao.
Xem thêm bài viết khác
- Những cụm từ in đậm trong các câu sau có tác dụng gì?
- Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán nào? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
- Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
- Hãy lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các cách hỏi đường dưới đây. Lí giải sự sắp xếp, lựa chọn đó.
- Chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc,… của em về vị trí, vai trò của Thủ đô đối với một đất nước.
- Soạn văn 8 VNEN bài 19: Tức cảnh Pác Bó
- Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?
- Tại sao nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Sau khi hoàn thành bảng trên, chọn một vấn đề để viết ...
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.