Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
d) Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
(1) Truyền đạt lại thông tin hoặc nhiệm vụ từ cơ quan, tổ chức, người lãnh đạo cho cấp dưới, thành viên, đoàn thể hoặc những người có liên quan.
(2) Dùng các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng,… để bàn luận về một vấn đề nào đó.
(3) Chứa đựng các thông tin: ai (cơ quan, tổ chức) ra thông báo? Thông báo cho ái (cơ quan, tổ chức nào)? Thông báo những nội dung nào (thông tin gì? Làm gì? ở đâu? Khi nào?)
(4) Phải tuân thủ thể thức văn bản hành chính. Ghi tên cơ quan, tổ chức, số văn bản, quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm và thời gian ban hành, người nhận thông báo, chức danh người đại diện, dấu xác nhận của cơ quan, tổ chức (nếu là cơ quan, tổ chức quản lí).
(5) Dùng để giới thiệu một sự vật, hiện tượng, hướng dẫn thực hiện một quy trình, một thao tác,… trong một công việc nào đó.
Bài làm:
Chọn nội dung (1), (3), (4)
Xem thêm bài viết khác
- Bài Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Nhận xét về trình tự sắp xếp của các từ in đậm trong các câu sau:
- Viết bài văn bàn về mối quan hệ giữa trang phục và văn hóa
- Em hãy nhận xét về cách lập luận thể hiện trong văn bản.
- Dựa và dàn ý đã lập về phương pháp làm một đồ dùng mà em yêu thích (mục 3, Hoạt động luyện tập), hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh khoảng 300 chữ.
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Soạn văn 8 VNEN bài 20: Ngắm trăng – Đi đường
- Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu về phần văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn lớp 8.
- Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
- Sưu tầm thêm một số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ.
- Tưởng tượng trong một giấc mơ, em được gặp vua Lí Công Uẩn. Hãy giới thiệu với nhà vua về Thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm dưới đây: