Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao?
3. Luyện tập về hành động nói
a) Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao? Nêu ví dụ minh họa.
Bài làm:
Trong thực tế, không phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói. Vì hành động nói có thể thực hiện bằng cách trực tiếp (dùng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó) và gián tiếp (bằng các kiểu câu khác).
Ví dụ: Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Hành động nói là cầu khiến nhưng được thực hiện gián tiếp bằng kiểu câu nghi vấn.
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi.
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Tâm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
- Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn 2 và chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
- Vì sao văn bản cần có tính thống nhất?
- Soạn văn 8 VNEN bài 19: Tức cảnh Pác Bó
- Soạn văn 8 VNEN bài 18: Quê hương – Khi con tu hú
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...