a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...
3. Tìm hiểu về câu nghi vấn (tiếp theo)
a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu:
Ví dụ 1:
Hoa: - Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10 đấy ạ.
Mẹ Hoa: - Con được điểm 10 ư?
Hoa: - Vâng ạ.
Mẹ Hoa: - Con gái, con giỏi lắm!
(1) Gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi.
(2) Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó.
(3) Chuyển câu nghi vấn trên thành câu có ý nghĩa tương đương mà không dùng hình thức của câu nghi vấn.
Bài làm:
(1) Câu nghi vấn: Con được điểm 10 ư?
Từ để hỏi: ư
(2) Mục đích của câu nghi vấn là để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ.
(3) Chuyển thành: Ôi, con gái tôi được điểm 10 này.
Xem thêm bài viết khác
- Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
- Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào
- Tính cách của ông Giuốc – đanh được khắc họa ở mỗi cảnh có sự phát triển như thế nào? Ông đã bị lợi dụng ra sao?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức trang.
- Tạo lập một đoạn hội thoại khoảng 5 – 6 lượt lời nói về “sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”
- Qua văn bản Đi bộ ngao du, tác giả đã thể hiện quan điểm về cách mở rộng vốn hiểu biết của mỗi người như thế nào?
- Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào...
- Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, Đi đường, Ngắm trăng, Khi con tu hú
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Lí Công Uẩn đã chỉ ra những ưu thế nào của thành Đại La nếu được chọn là nơi đóng đô? Nhận xét về cách lập luận của tác giả và sức thuyết phục của văn bản.
- Qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng, ...